K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Xin lỗi bạn,mk ms học đến phân tích đa thức thành nhân tử nhóm nhiều hạng tử,còn phần này mk ms học còn yếu lắm.

20 tháng 8 2017

1. \(-10x^2+11x+6\)

\(=-10x^2+15x-4x+6\)

\(=-5x\left(2x-3\right)-2\left(2x-3\right)\)

\(=\left(-5x-2\right)\left(2x-3\right)\)

2.\(10x^2-4x-6\)

\(=2\left(5x^2-2x-3\right)\)

\(=2\left(5x^2+3x-5x-3\right)\)

\(=2\left[x\left(5x+3\right)-\left(5x+3\right)\right]\)

\(=2\left(x-1\right)\left(5x+3\right)\)

3. \(10x^2+7x-6\)

\(=10x^2+12x-5x-6\)

\(=2x\left(5x+6\right)-\left(5x+6\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(5x+6\right)\)

4. \(10x^2-14x-12\)

\(=2\left(5x^2-7x-6\right)\)

\(=2\left(5x^2+3x-10x-6\right)\)

\(=2\left[x\left(5x+3\right)-2\left(5x+3\right)\right]\)

\(=2\left(x-2\right)\left(5x+3\right)\)

4 tháng 7 2019

Mik ghi nhầm số 30 thành 20. Xin lỗi nhé!

3 tháng 7 2019

Mik quên mất ghi đề bài r ! Xin lỗi nhé ! Đề bài là:

Bài 2: Phân tích thành nhân tử ( bằng kĩ thuật tách hạng tử).

3 tháng 7 2019

Đây là toàn bộ nội dung câu hỏi các bạn nhé!

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

5 tháng 9 2021
  1. 6x2+13x+6

        =6x2+9x+4x+6

        =3x(2x+3)+2(2x+3)

        =(2x+3)(3x+2)

       2. 6x2-15x+6

       =6x2-12x-3x+6

       =6x(x-2)-3(x-2)

       =(x-2).3(2x-1)

       3. 8x-2x-3

       = 8x2-6x+4x-3

       =2x(4x-3)+(4x-3)

       =(4x-3)(2x+1)

       4. 8x2-10x-3

       =8x2+12x-2x-3

       =4x(2x+3)-(2x+3)

       =(2x+3)(4x-1)

       5. -10x2+4x+6

       =-10x2+10x-6x+6

       =-10x(x-1)-6(x-1)

       =(x-1).(-2)(5x+3)

       6. 10x2-28x-6

       =10x2-30x+2x-6

       =10x(x-3)+2(x-3)

       =(x-3).2(5x+1)

5 tháng 9 2021

6x2 + 13x + 6 = 6x2 + 9x + 4x + 6 = 3x( 2x + 3 ) + 2( 2x + 3 ) = ( 2x + 3 )( 3x + 2 )

6x2 - 15x + 6 = 6x2 - 12x - 3x + 6 = 6x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 3( x - 2 )( 2x - 1 )

13 tháng 1 2019

Các bn giúp mình với mình đang cần gấp

14 tháng 1 2019

nhiều quá bạn ơi , mk nghĩ bạn nên tách ra rồi hãy đăng lên

30 tháng 8 2018

10x2 + 17x - 6

\(=10x^2+20x-3x-6\)

\(=10x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(10x-3\right)\)
- 10x2 - 17x +6

\(=-10x^2-20x+3x+6\)

\(=-10x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(-10x+3\right)\)
- 10x2 + 28x + 6 

\(=-10x^2+30x-2x+6\)

\(=-10x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=-\left(x+3\right)\left(10x+2\right)\)
10x2  - 28x -6

\(=10x^2-30x+2x-6\)

\(=10x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(10x+2\right)\)
 

29 tháng 1 2022

1.

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4-3x=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

2.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-2x=0\\4+8x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

3.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}9-7x=0\\11-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{7}\\x=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

4.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-14x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

5. 

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{8}-2x=0\\3x+\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{16}\\x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

6,7. ko đủ điều kiện tìm

29 tháng 1 2022

Oki pạn cảm ơn

 

1.Rút gọn biểu thức sau:a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 12.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^23.Tìm:A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừaB) ƯC(25; 300)...
Đọc tiếp

1.Rút gọn biểu thức sau:

a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9

e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 1

2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)

a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7

d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^2

3.Tìm:

A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa

B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9

C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số

D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố

4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99

a)Tính S

b) Chứng minh hết chia cho 1024

5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi

a) Bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?

b) Tính quãng đường từ A đến B

1

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

22 tháng 10 2016

a)3x2+7x-6

=3x2-2x+9x-6

=x(3x-2)+3(3x-2)

=(x+3)(3x-2)

b)8x2-2x-3

=8x2-6x+4x-3

=2x(4x-3)+(4x-3)

=(2x+1)(4x-3)

c)6x2-15x+6

=3(2x2-5x+2)

=3(2x2-x-4x+2)

=3[x(2x-1)-2(2x-1)]

=3(x-2)(2x-1)

d)10x2+7x-6

=10x2+12x-5x-6

=2x(5x+6)-(5x+6)

=(2x-1)(5x+6)